Phương thức đóng:
Tháng bắt đầu đóng:
Đối tượng NSNN hỗ trợ: (tối đa 10 năm, nếu quá 10 năm chọn "Không")
Mức đóng: (từ 1.500.000 đồng đến 29.800.000 đồng)
Số tháng:
Ngân sách địa phương: (An Giang = 0%)
Hệ số đóng:
Tỷ lệ đóng:
Số tiền gốc:
Ngân sách nhà nước hỗ trợ:
Ngân sách địa phương hỗ trợ:
Lãi:
Số tiền phải đóng:
1. Chế độ Hưu trí: - Được cấp thẻ BHYT miễn phí trọn đời, mức hưởng BHYT 95%. - Mức hưởng lương hưu hàng tháng = tỷ lệ hưởng lương hưu X mức bình quân thu nhập tháng đóng BHXH, tỷ lệ hưởng phụ thuộc vào số năm tham gia BHXH. Nghỉ hưu từ ngày 01/01/2022 trở đi đối với Nam 20 năm tham gia thì được 45% và nghỉ hưu từ ngày 01/01/2020 trở đi đối với Nữ 20 năm tham gia thì được 55%. Sau đó cứ thêm mỗi năm thì được cộng thêm 2%, tối đa 75%. - Dự kiến mức hưởng lương hưu tối thiểu khi đóng đủ 20 năm: + Đối với Nam (tỷ lệ hưởng 45%): . + Đối với Nữ (tỷ lệ hưởng 55%): . - Dự kiến mức hưởng lương hưu khi tỷ lệ hưởng đạt 75%: . + Đối với Nam tham gia 35 năm tỷ lệ hưởng 75%. + Đối với Nữ tham gia 30 năm tỷ lệ hưởng 75%. + Nếu số năm đóng từ năm thứ 31 đối với nữ và năm thứ 36 đối với nam trở đi, cứ mỗi năm đóng BHXH = 0,5 tháng mức bình quân thu nhập đóng BHXH (hưởng 1 lần tại thời điểm hưởng hưu). * Lưu ý mức hưởng dự kiến trên sẽ tăng thêm do hệ số trượt giá theo quy định. Ví dụ nếu mức đóng BHXH tự nguyện qua các năm không thay đổi và hệ số trượt giá bình quân là 1.45 thì mức hưởng sẽ bằng mức hưởng dự kiến bên trên nhân với 1.45 2. Chế độ tử tuất: * Trợ cấp Tuất: - Đối với quá trình đóng trước năm 2014: Mức hưởng = Mức bình quân thu nhập đóng x 1,5 x Số năm đóng. - Đối với quá trình đóng từ 2014 trở đi: Mức hưởng = Mức bình quân thu nhập đóng x 2 x Số năm đóng. Mức hưởng dự kiến cho 1 năm đóng: . - Đối với số tháng lẻ từ 1 - 6 tháng được tính là 0,5 năm và từ 7 - 11 tháng được tính là 1 năm. - Trường hợp thời gian đóng bảo hiểm xã hội chưa đủ một năm thì mức hưởng bảo hiểm xã hội bằng số tiền đã đóng, mức tối đa bằng 02 tháng mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội. * Lưu ý Mức hưởng BHXH 1 lần sẽ tăng thêm do hệ số trượt giá theo quy định. - Đối với thân nhân của người đang hưởng lương hưu: + Mức trợ cấp bằng 48 tháng lương hưu đang hưởng nếu chết trong 02 tháng đầu hưởng lương hưu; + Cứ hưởng thêm 01 tháng lương hưu thì mức trợ cấp giảm đi 0,5 tháng nếu chết vào những tháng sau đó. * Trợ cấp Mai táng phí: Khi tham gia BHXH tự nguyện từ đủ 60 tháng (5 năm) trở lên được tính là 10 lần lương cơ sở: Mức trợ cấp theo lương cơ sở hiện tại là 14.900.000 đồng. 3. Hưởng BHXH một lần: - Đối với quá trình đóng trước năm 2014: Mức hưởng = Mức bình quân thu nhập đóng x 1,5 x Số năm đóng. - Đối với quá trình đóng từ 2014 trở đi: Mức hưởng = Mức bình quân thu nhập đóng x 2 x Số năm đóng. - Đối với số tháng lẻ từ 1 - 6 tháng được tính là 0,5 năm và từ 7 - 11 tháng được tính là 1 năm. - Trường hợp thời gian đóng bảo hiểm xã hội chưa đủ một năm thì mức hưởng bảo hiểm xã hội bằng số tiền đã đóng, mức tối đa bằng 02 tháng mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội. * Lưu ý Mức hưởng BHXH 1 lần sẽ tăng thêm do hệ số trượt giá theo quy định.